Phương pháp cực hay khắc phục tình trạng gà chọi không chịu đá

Gà chọi không chịu đá có thể nói không còn là vấn đề quá xa lạ với sư kê lâu năm. Tuy nhiên nó lại kéo theo những hệ lụy khó lường. Nghiên cứu một số phương pháp hiệu quả nhất giúp khắc phục tình trạng gà chiến không chịu đá khi lên trường được GASV388 tổng hợp dưới đây.

Nguyên nhân khiến gà không đá 

Thực tế khi lên sàn có rất nhiều lý do và yếu tố tác động khiến gà chiến không ra đòn. Vì vậy, anh em sư kê cần tìm hiểu một số nguyên nhân chính tác động tới hiệu quả ra đòn của gà chiến để khắc phục triệt để tình trạng này: 

ga choi khong chiu da phuong phap dieu tri

Nguyên nhân gà chọi nhát đòn

Gà chiến mắc bệnh

Một khi mắc phải bệnh phổ biến trên gà chắc chắn sẽ dẫn tới tình trạng gà chọi không chịu đá. Bởi khi sức khỏe chưa sẵn sàng gà sẽ bị nhát đòn, anh em nên đặc biệt lưu ý tới các triệu chứng bệnh để tìm hướng khắc phục kịp thời.

Chiến kê khi bị bệnh thường sẽ rơi vào trạng thái ủ rũ, hay bị xù lông, chảy nước mũi, dễ bị khò khè, thậm chí mắt cũng không nhìn rõ. Sư kê có thể sờ thấy vùng da cổ trở  lên mềm và nóng hơn bình thường.

Lúc này gà chiến không đảm bảo để có thể ra sẵn mà bắt buộc phải chăm sóc cần thận, đảm bảo gà có đủ điều kiện nghỉ ngơi và bắt đầu tiến hành điều trị tận gốc tình trạng bệnh. 

Chưa xây dựng được chế độ nuôi hợp lý 

Nếu ngay khi đưa gà chọi về nuôi mà để thực hiện nhốt chung cùng với giống gà khác rất dễ gây ra trường hợp gà chọi không chịu đá. Bởi thông thường quá trình nuôi nhốt chung sẽ xảy ra tình trạng gà già bắt nạt gà mới đến.

Khoảng thời gian này sẽ khiến gà chọi bị sợ hãi và dần trở lên nhút nhát hơn. Đến lúc lên trường thi đấu gà chiến sẽ bị nhát đòn, chỉ cần nhìn thấy đối thủ liền lập tức bỏ chạy. 

Sắp xếp chế độ tập, xổ gà thiếu hợp lý 

Nếu gà chiến thường xuyên phải thi đấu với cường độ cao trong nhiều ngày liên tiếp chắc chắn sẽ khiến gà chọi không chịu đá khi lên trường. Thậm chí chiến kê sẽ luôn bị nhát đòn và tỏ ra sự sợ sệt dù đối thủ mới chỉ ra sân.

Sau mỗi trận đấu, gà chiến cần thời gian để có thể nghỉ ngơi cũng như hồi phục sức chiến. Do đó, anh em sư kê nên cân nhắc về thời gian trận đấu tiếp theo để tránh việc gà chọi chưa kịp hồi phục đã phải tiếp tục thi đấu. 

Không có kinh nghiệm cáp cặp đấu

Việc xác định được gà đã đủ già dặn hay chưa thực tế không hề phụ thuộc vào thể trạng gà to hay không. Do đó nhiều người lầm tưởng gà có thể trạng lớn đều đã đủ trưởng thành để mang tới sới gà thi đấu.

Đó chính là lí do khiến gà chọi không chịu đá, bởi có nhiều chú gà chiến dáng to nhưng thực tế lại còn khá non tơ. Việc đối mặt với các đối thủ sừng sỏ thì gà bỏ chạy không ra đòn cũng là điều vô cùng dễ hiểu. 

Một số nguyên do khác

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khiến gà chọi không chịu đá mà sư kê cần lưu ý như: gà chọi đang trong giai đoạn thay lộ, gà liên tục phải di chuyển sang chuồng mới cũng có thể khiến chiến kê bị stress và không thể ra đòn.

Những phương pháp trị gà chọi không chịu đá

Dưới đây là một trong những kinh nghiệm của sư kê lâu năm truyền lại trong kiến thức nuôi gà, đảm bảo có thể giúp chiến kê của anh em tìm lại sự hưng phấn mỗi khi bị nhát đòn. Cụ thể: 

nguyen nhan ga choi khong chiu da

Bí kíp chữa gà không đá

Thay đổi chế độ chăm sóc chiến kê

Đối với những chú gà chọi đang bị nhát đòn thì nên tiến hành nuôi cách ly. Đảm bảo gà có không gian riêng cũng như môi trường yên tĩnh, cách nuôi này sẽ giúp chúng có nơi để thể hiện được bản lĩnh và khắc phục triệt để tình trạng gà chọi không chịu đá.

Anh em nên tiến hành nuôi cách ly gà chọi trong khoảng từ nửa tháng và lưu ý nuôi trong khu vực chuồng ít ánh sáng. Bên cạnh đó có thể phối hợp đan xen với phương pháp nuôi thả.

Cách nuôi này sẽ hỗ trợ chiến kê đánh thức bản năng tìm mồi một cách tự nhiên từ đó nâng cao bản lĩnh. Nếu gà chiến khỏe mạnh và không mắc bệnh thì nên nuôi thả từ 2 – 3 tuần mới có thể xóa bỏ được việc gà chọi không chịu đá.

Trong thời gian thực hiện nuôi nhốt cách ly, sư kê vẫn phải tiến hành kết hợp cho gà chọi tập luyện với chế độ riêng thích hợp. Bởi chế độ dinh dưỡng sẽ quyết định phần lớn tới việc chiến kê lấy lại được sự hiếu chiến. 

Cho chiến kê làm quen với bài tập vần

Nếu gà chọi không chịu đá thì trước khi lên trường đấu, anh em nên cho gà chiến làm quen trước các bài tập như: vần đòn hay quần bộ, chạy bộ,… Kết hợp cường độ tập luyện từ nhẹ tới tần suất nặng hơn. Điều này đảm bảo gà chọi sẽ dần quen với thế trận thi đấu và không còn nhát đòn.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng

Một điều quan trọng mà rất nhiều sư kê bỏ qua trong quá trình tìm kiếm phương pháp chữa trị tình trạng gà chọi không chịu đá đó chính là chế độ dinh dưỡng. Nếu sư kê cho chiến kê theo một chế độ dinh dưỡng không phù hợp sẽ khiến gà không đá. 

Do đó, trong quá trình nuôi, anh em nên kết hợp bổ sung đạm cũng như protein vào thực phẩm hàng ngày như: côn trùng, thịt bò hay lươn, cá chép,… Những thực phẩm này sẽ làm tăng sự sung mãn của chiến kê.

Không những thế để triệt để trị được tình trạng gà chọi không chịu đá, sư kê cũng cần bổ sung thêm vitamin như: B1, A, hay B12… Hoặc các loại thuốc bổ nhằm tăng lực cho chiến kê. 

ga choi khong chiu da phuong phap dieu tri qua che do an

Có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho chiến kê

Nuôi cùng gà mái

Ngoài ra, sư kê lâu năm còn truyền tai nhau một mẹo nhỏ còn 1 mẹo nhỏ nhằm khắc phục trạng thái gà chọi không chịu đá đó chính là nuôi chung với gà mái. Lúc này gà trống có thể đạp mái từ 1 đến 2 lần khiến chiến kê lấy lại sự hứng phấn và không còn nhát đòn. 

Dùng thuốc chữa gà sợ đòn

Bên cạnh đó, cũng có thể kết hợp thêm phương pháp điều trị bằng thuốc. Bởi dùng thuốc có thể giúp gà chọi lấy lại được sự sung mãn chỉ trong một thời gian ngắn đảm bảo sức chiến đấu. 

Tuy có công hiệu trị gà chọi không chịu đá tức thời nhưng anh em sư kê cũng nên lưu ý không được lạm dụng dùng thuốc liều cao. Bởi nếu quá lạm dụng vào thuốc trị thì sẽ dẫn tới tình trạng bị hỏng gà. 

Do đó, chỉ nên dùng thuốc theo liều được chỉ định. Trong quá trình dùng thuốc cũng cần kết hợp với việc tập luyện và chế độ dinh dưỡng phù hợp nhằm đảm bảo cả sức khỏe lẫn sức chiến cho gà. 

Kết luận

Những kiến thức nuôi gà liên quan được GASV388 tổng hợp trong bài viết giúp anh em sư kê có thể nắm được nguyên nhân gây ra gà chọi không chịu đá. Đồng thời từ đó đề xuất các phương pháp điều trị phù hợp từ chuyên gia.

Bài viết liên quan: Bật mí bí kíp nuôi gà rừng đá cựa sắt cực hay cho kê thủ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *